Giáo đoàn Chơn Như
Thứ tư: Tu sĩ của Tăng đoàn Chơn Như đều mặc đồng phục một màu sắc, một kiểu y áo nguyên thủy như nhau không lẫn lộn với với màu y sắc áo của các hệ phái khác. Thứ năm: Cư sĩ của tu viện Chơn Như ăn mặc đồng phục như nhau khi vào lớp học.
Thứ sáu: Tu sĩ xin xuất gia thì được trắc nghiệm sống đúng giới luật trong 4 tháng mới cho gia nhập vào giáo đoàn. Thứ bảy: Cư sĩ thì được cho phép học và tu tập thời gian ngắn hạn hay dài hạn tùy hoàn cảnh gia đình không bắt buộc.
Gợi ý
-
Giáo lý thọ tam quy và trì ngũ giới
là Giáo lý căn bản của Phật pháp.
-
Giáo lý của đức Phật
vạch ra cho chúng ta thấy con đường tu tập rất rõ ràng, bước đầu phải diệt trừ các ác pháp, lìa tâm ham muốn, lấy nhân quả làm nòng cốt, tu tập thiện pháp khiến cho tâm xa lìa và đoạn dứt thất kiết sử, ngũ triền cái, lần...
-
Giáo lý của tôn giáo nào
chứng nghiệm được như khoa học thì giáo lý ấy là đạo đức nhân bản – nhân quả của loài người, giáo lý nào chứng nghiệm khoa học không được thì giáo lý ấy là giáo lý mơ hồ, trừu tượng, giáo lý mê tín, giáo lý ru ngủ con...
-
Giáo pháp của Bà La Môn
cầu cúng, tụng niệm: cầu siêu, cầu an, niệm Phật Di Đà để cầu vãng sanh Cực Lạc; để ức chế tâm không vọng tưởng (niệm Phật nhất tâm), lạy hồng danh Phật sám hối để được tiêu tai, giải ách, cúng dường tiền bạc xây chùa, đúc chuông, tượng...
-
Giáo pháp của Đại Thừa
gồm có: tụng niệm, cúng bái, cầu siêu, cầu an; niệm Phật Di Đà cầu vãng sanh Cực Lạc; niệm chú, bắt ấn hô phong hoán vũ; ngồi thiền kiến tánh thành Phật; lạy hồng danh sám hối để tiêu trừ tai ách; Sổ Tức Quan; Lục Diệu Pháp Môn,...
-
Giáo pháp của ngoại đạo
trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, v.v… là triết lý suông hay tưởng giải của con người kiến giải viết ra, không mang tính chất thiết thực, cụ thể.
-
Giáo pháp của Phật giáo
là chân lí của loài người, có tính chất thiết thực, cụ thể, không trừu tượng, ảo tưởng, mơ hồ, ảo giác, là giáo pháp Bát Chánh Đạo. Bài kinh Đại Bát Niết Bàn đã xác định giáo pháp của Phật. Ngoài Bát Chánh Đạo ra thì không có pháp...
-
Giáo pháp tu hành của Phật giáo
là giáo pháp dạy đạo đức làm Người, làm Thánh, Giáo pháp dạy những hành động đạo đức về thân, về khẩu, về ý, để làm người có đạo đức, để làm Thánh thoát khỏi kiếp luân hồi sanh tử.
-
Giáo trình
là một chương trình tùy theo các cấp GIỚI, ĐỊNH và TUỆ được biên soạn theo từng bộ môn chuyên khoa để cho người học bộ môn đó được hướng dẫn học tập và nghiên cứu hiểu biết tường tận.
-
Giáo Án
là một bài học ngắn gọn được giảng viên biên soạn để đứng lớp truyền đạt, triển khai và đào luyện tư tưởng của những học viên, để cho những học viên thấm nhuần những bộ môn học tập đó, để trở thành một tri kiến hiểu biết và phản...
-
Nhà làm tôn giáo háo danh
làm cho tôn giáo biến thái, mất gốc, mất hướng đi đúng đắn của tôn giáo đó. "Nhà làm tôn giáo háo danh" không nghĩ đến sự lợi ích của tín đồ, tự kiến giải kinh sách một cách bừa bãi, theo quan niệm riêng tư của mình bằng tưởng...
-
Chương trình giáo dục đào tạo lớp ngũ giới
là một chương trình chọn lựa để đưa người vào lớp chuyên tu. Vào tu viện Chơn Như là vào đại giới đàn không được đi đây đi đó tự do, khi đi ra khỏi giới đàn mà không có duyên sự chính đáng thì không được rời khỏi giới...
-
Văn Hoá Phật Giáo Truyền Thống
Văn Hóa Truyền Thống chính là những bài học đạo đức làm Người, làm Thánh của Phật giáo, là những bài pháp dạy về đời sống đức hạnh cho mọi người, là đức hạnh nhân bản – nhân quả, sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai.Những ai...
-
Thân cận giao thiệp
là thân cận giao thiệp với thiện hữu tri thức để đạt đến mục đích chân lí cứu cánh, không có thiện hữu tri thức thân cận thì hành giả chịu thiệt thòi rất nhiều trên đường tu tập. Đừng nghĩ rằng cứ dựa vào kinh sách thì biết cách...
-
Thần thông giáo hóa
là khi Tâm tôi có tham, tôi biết tâm tôi có tham; Tâm tôi có sân, tôi biết tâm tôi có sân; tôi ăn uống phi thời, tôi biết tôi ăn uống phi thời, tôi sẽ cố gắng khắc phục không ăn uống phi thời; người ta chửi mắng, mạ...
-
Đạo đức giao thông
Mọi người hãy học luật lệ và đạo đức đi đường, đó là trách nhiệm và bổn phận đạo đức làm người, thực hiện, học về luật lệ giao thông đường bộ, để biết luật lệ đi đường khi lái xe, cẩn thận khi băng qua đường, cẩn thận khi...
-
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam đi vào ba ngõ: 1- Ngõ thứ nhất từ Trung Hoa: Từ Trung Hoa truyền đến Việt Nam có hai dòng tư tưởng Phật giáo: Dòng tư tưởng thứ nhất, đó là Phật giáo Tịnh Độ Tông do ảnh hưởng Nho giáo nên dòng...
-
Thiền định của Phật Giáo Đại Thừa và Thiền Tông
thì thiền định là ở chỗ tâm không có vọng tưởng, như kinh Kim Cang dạy: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Thiền Tông dạy: “Chẳng niệm thiện niệm ác, bản lai diện mục hiện tiền”. Đó là thiền định ức chế tâm, rơi vào trạng thái tưởng...
-
Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy
là ly dục ly ác pháp, nói rõ nghĩa hơn là ở trong niệm thiện vô lậu. Niệm thiện vô lậu nghĩa là tâm đã muội lược lìa xa, từ bỏ tham, sân, si, mạn, nghi v.v… Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy, mà đức Phật đã xác định...
-
Thiện tuệ của Phật Giáo Nguyên Thủy
là nói tri kiến giải thoát, nói rõ nghĩa hơn nó là Chánh tư duy, là sự suy tư để lìa xa, từ bỏ, hay yểm ly tham, sân, si, mạn, nghi, v.v…